Header Ads

Java Cơ Bản Bài 6: Rẽ Nhánh Và Vòng Lặp Trong Java

Cấu Trúc Rẽ Nhánh: 

Có 2 dạng cấu trúc rẽ nhánh:
1.Dạng if...else: 
Đây là cấu trúc điều kiện theo dạng đúng sai,nếu đúng thì thực hiện ở trong if,không đúng sẽ thực hiện trong else.

Ví dụ 1: Dạng khuyết.
int i=9;
if ( i > 0 ) {
  System.out.println("i lon hon 0");
}
Ví dụ 2: Dạng đầy đủ.
int i= - 9;
if ( i>0 ) {
  System.out.println("i lon hon 0");
} else {
  System.out.println(" i be hon 0");
}
Ví dụ 3: Dạng đầy đủ.
int i= -9;
if (i > 0 ) {
  System.out.println("i lon hon 0");
} else if ( i == 0 ){
  System.out.println("i bang 0");
} else {
  System.out.println("i be hon 0");
}
2.Dạng switch:
 Cấu trúc rẽ nhánh phức.
Ví dụ:
int i=0;
switch(i){
   case 1:
      System.out.println("gia tri cua i la 1");
   case 2:
      System.out.println("gia tri cua i la 2");
   case 3:
      System.out.println("gia tri cua i la 2");
   default:
      System.out.println("i co gia tri khac");
        }

Vòng lặp: 

1.Dạng While: 
Vòng lặp này sẽ xét điều kiện trước,nếu thỏa mãn điều kiện thì mới thực hiện khối lệnh.
Ví dụ:
int i=1;
while( i<10){      
   System.out.println("gia tri la"+i);     
   i++;}
2.Dạng do...while:
Vòng lặp này sẽ thực hiện khối lệnh 1 lần,sau đó mới xét điều kiện vòng lặp.Do đó dù điều kiện đúng hay sai thì khối lệnh vẫn sẽ được thực hiện ít nhất 1 lần.
Ví dụ:
int i=1;
do {
   System.out.println("gia tri cua i la "+ i);
} while ( i<10);
3.Dạng for:
Ở đây giá trị khởi tạo có thể là 1 biến đếm,và giá trị biến đối là sự biến đổi của biến đếm đó như tăng hoặc giảm.
Ví dụ:
int i;
for(i=0;i<10;i++){  
  System.out.println("gia tri cua i la" + i);
}

Không có nhận xét nào

Được tạo bởi Blogger.